Có nên đi xuất khẩu lao động Nhật Bản không ?

Hiện nay thì xu hướng đi xuất khẩu lao động Nhật Bản ngày càng thu hút sự quan tâm của người lao động. Còn rất nhiều người sau khi học xong THPT hay tốt nghiệp đại học vẫn chưa biết chọn ngành nghề nào, hay là đã đi làm nhưng lương còn rất thấp. Nhiều bạn đã có những suy nghĩ là có nên đi Nhật làm việc hay không? 

Việt Nam là đất nước nông nghiệp, phần lớn nổi tiếng với đức tính tốt như tính cần cù, chịu khó, thật thà, nhẫn nại. Quan niệm an cư thì phải lạc nghiệp đã ăn sâu vào tâm trí của đại đa số người dân Việt Nam. Do vậy dẫn đến tình trạng người dân họ rất ngại đi xa, mới ra khỏi lũy tre làng đã rơi lệ.

Theo thống kê mới nhất trong năm 2019 cả nước có 140.000 người đi làm việc ở nước ngoài. Trong đó, thị trường Nhật Bản chiếm tới 40% trên tổng số. Vậy tại sao hiện nay xu hướng đi xuất khẩu lao động Nhật Bản lại thu hút sự quan tâm của người lao động nhiều đến thế ? Vậy thực chất chương trình này thế nào và quyết định có nên đi Nhật làm việc trong năm 2019 hay không? Hãy tham khảo bài viết tư vấn dưới đây : 

1: Có nên đi Nhật làm việc hay không ?

Rất nhiều bạn sau khi học xong THPT hoặc học xong đại học đều trở về nhà và vẫn chưa biết mình nên chọn ngành nghề gì thích hợp nhất. Hay cầm tấm bằng đại học xin vào các xí nghiệp, cơ quan và đi làm mỗi tháng được 4 đến 5 triệu tiền lương. Giờ giấc đi làm thường lỏng lẻo, làm chỉ một công việc trong thời gian dài và tay nghề không được nâng cao. Vì vậy, nhiều bạn làm việc tại Việt Nam thường rất nhanh chán vì lương thấp, chỉ làm mãi 1 công việc, làm việc thì cật lực không giờ giấc ổn định, ít lương thưởng.

Còn tại Nhật Bản, sau khi bạn học xong THPT bạn có thể đi làm việc tại các công ty, xí nghiệp của Nhật Bản với mức lương ít nhất là trên 25 triệu đồng một tháng. Ai cũng biết người Nhật rất tôn trọng và tuân thủ quy tắc đặt ra, đi làm luôn luôn đúng giờ giấc, đi muộn phải có lý do chính đáng. Sau khi làm 1 công việc nào đó theo thời gian dài khi tay nghề của bạn được nâng cao, họ sẽ chuyển bạn sang 1 bộ phận công việc khác để nâng cao tay nghề của bạn hơn. Đặc biệt là những người lao động tại Nhật, mỗi ngày người lao động chỉ làm việc 8 tiếng. Còn thời gian làm quá 8 tiếng 1 ngày, tất cả sẽ được tính vào thời gian làm thêm và được tăng lương. Vì vậy, hãy đi làm việc tại Nhật Bản nếu bạn không có công ăn việc làm ổn định.

Đọc thêm bài viết dưới đây: 

≈> Mức lương làm thêm ngoài giờ của lao động Nhật Bản 

2: Mức lương khi làm việc tại Việt Nam

Theo thông tin mới nhất của Bộ lao động Việt Nam, mức lương trung bình của người lao động là 4 đến 5 triệu trên 1 đầu người. Liệu với đồng lương ít ỏi đó có giúp bạn nuôi cả gia đình không ? Khi làm việc tại Việt Nam, những người không có tay nghề, trình độ thì thường sẽ phải làm việc rất vất vả để có thể được số tiền lương 4 đến 5 triệu mỗi tháng. 

Mức lương trung bình của người lao động Việt Nam mỗi ngành nghề như sau:

  • Xây dựng: người lao động sẽ phải dầm mưa dãi nắng, cực kì vất vả vất vả với những ngôi nhà, công trình mà đồng lương mỗi tháng họ nhận về chỉ ở mức trung bình là từ 4≈>5 triệu đồng mỗi tháng ( chưa tính phụ cấp ). 
  • Cơ khí: phải làm việc thường xuyên trong những lò nung sắt thép, hàn gắn, cắt sắt thép cả ngày dài. Với những bụi bẩn từ sắt khi hít phải sẽ rất độc hại cho cơ thể nếu như không co đồ bảo hộ kĩ càng sẽ rất nguy hiểm đến sức khỏe về sau. Làm việc vất vả và nguy hiểm như vậy mà mức lương của người cơ khí chỉ rơi vào mức 4≈>6 triệu đồng mỗi tháng ( chưa tính phụ cấp ).
  • Nông nghiệp: công việc cực kì vất vả, thức khuya dậy sớm với quy trình chăm sóc nông nghiệp còn thô sơ, mát móc thiết bị thu hoạch còn kém chất lượng, hầu như phải tự thu hoạch là chính. Dầm mưa dãi nắng với thứ mình nuôi trồng, không may mất mùa hay do thiên tai thì mọi công sức đổ sông đổ bể. Công việc rủi ro như vậy mà đồng lương bèo bọt trung bình mỗi người lao động ở mức 4≈>5 triệu đồng mỗi tháng ( chưa tính phụ cấp )
  • May mặc: công việc chủ yếu là ngồi may quần áo 1 chỗ, khá là nhẹ nhàng cho người lao động. Mức lương trung bình của người lao động ngành nghề này cũng chỉ vỏn vẹn 4≈>5 triệu đồng mỗi tháng ( chưa tính phụ cấp ).
  • Thực phẩm: công việc này có thể nhẹ nhàng hơn với người lao động. Mức lương của công việc này cũng có phần cao hơn 1 chút. Mức lương trung bình của ngành thực phẩm sẽ là 5 ≈>7 triệu đồng mỗi tháng ( chưa tính phụ cấp ). Nhưng để đạt được mức lương 7 triệu đồng mỗi tháng, người lao động phải làm việc tới 10 tiếng/ngày.
  • Thủy sản: là những công việc chế biến thủy sản. Tại Việt Nam xưởng chế biến, khu chế biến thủy sản chưa phát triển nên rất vất vả cho người lao động. Mức lương của công việc này cũng chỉ ở mức 4≈>5 triệu đồng mỗi tháng ( chưa tính phụ cấp ).
  • Điện tử: là những công việc lắp ráp các thiết bị điện tử, công việc khá là nhẹ nhàng nhưng cần sự tỉ mỉ và cẩn thận rất cao. Làm việc trong môi trường điện tử cũng rất có hại cho sức khỏe và sinh lí của người lao động nếu như không có đồ bảo hộ an toàn, có thể ảnh hưởng đến việc sinh con sau này. Mức lương của ngành nghề này cũng chỉ ở mức 4≈>5 triệu đồng mỗi tháng ( chưa tính phụ cấp ). 
  • Đóng gói: công việc khá là nhẹ nhàng, chủ yếu là đóng gói thực phẩm. Mức lương chủ yếu khoảng từ 4≈>5 triệu đồng mỗi tháng ( chưa tính phụ cấp ). 
  • Khách sạn: công việc của người lao động không có trình độ chủ yếu là lau dọn, bê vác hành lý, bê nguyên liệu vào kho…. Mức lương của ngành nghề này cũng từ 4≈>5 triệu đồng mỗi tháng ( chưa tính phụ cấp ). 

Với mức tiền lương ít ỏi như vậy, người lao động Việt Nam cũng chỉ đủ chi tiêu hàng tháng và không thừa ra 1 chút tiền gì để tiết kiệm. Vì vậy có nên sang Nhật Bản làm việc để có đồng lương cao hơn không ?
3: Mức lương khi làm việc tại Nhật Bản

Thông tin mới nhất của Bộ lao động Nhật Bản , mức lương trung bình của người lao động tại Nhật Bản là 24 đến 27 triệu trên 1 đầu người. Không làm việc vất vả như tại Việt Nam, theo quy định của Bộ Lao động Nhật Bản, tất cả công dân Nhật hay là xuất khẩu lao động tại Nhật Bản đều chỉ làm việc 8 tiếng/ngày. Dưới đây là mức lương tủng bình mỗi ngành nghề tại Nhật Bản 

  • Xây dựng: công việc cũng có phần nhẹ nhàng hơn so với Việt Nam, và thời gian làm việc ngắn hơn rất nhiều. Dù có chút hơi vất vả nhưng mức lương có thể nói là xứng đáng hơn rất nhiều so với tại Việt Nam. Mức lương ngành nghề này là từ 24≈>28 triệu đồng mỗi tháng.
  • Cơ khí: công việc chủ yếu là hàn gắn sắt thép, nhẹ nhàng hơn rất nhiều so với tại Việt Nam. Người Nhật luôn đặt tiêu chí sức khỏe lên hàng đầu lên đồ bảo hộ ngành nghề này luôn đảm bảo 100% cho người lao động. Mức lương của ngành nghề này là 26≈>31 triệu đồng mỗi tháng.
  • Nông nghiệp: vì bên Nhật rất tiên tiến và phát triển, nên quy trình chăm sóc và thu hoạch sẽ nhẹ nhàng hơn rất nhiều. Hầu như con người điều khiển máy móc là chính. Mức lương của ngành nông nghiệp cũng rất cao từ 25≈>30 triệu đồng mỗi tháng.
  • May mặc: ngành may mặc cũng giống như ở Việt Nam, nhưng thời gian làm việc sẽ ngắn hơn và đỡ vất vả hơn. Mức lương cao hơn ở Việt Nam rất nhiều. Mức lương của ngành may mặc là 25≈>28 triệu đồng mỗi tháng.
  • Thực phẩm: thường là những công việc chế biến đồ ăn nhanh, có đồ bảo hộ an toàn, thường đứng chiên rán và chế biến thực phẩm. Mức lương ngành nghề này sẽ từ 24≈>27 triệu đồng mỗi tháng.
  • Thủy sản: công việc chủ yếu là chế biến thủy sản. Bên Nhật máy móc rất hiện đại nên công việc này có thể nói là khá nhẹ nhàng, không có gì nặng nhọc cho người lao động. Mức lương sẽ khoảng từ 25≈>27 triệu đồng mỗi tháng.
  • Điện tử: cũng giống như ở Việt Nam, công việc này khá nhẹ nhàng và cần sự tỉ mỉ. Nhưng làm việc bên Nhật họ luôn luôn có đồ bảo hộ an toàn cho sức khỏe và mức lương họ trả cao hơn rất nhiều từ 26≈>29 triệu đồng mỗi tháng.
  • Đóng gói: công việc này bên Nhật rất nhẹ nhàng, chỉ là đóng gói sách báo, đóng gói thực phẩm, đóng gói hàng hóa. Mức lương họ trả cũng rất chi là thoải mái từ 24≈>26 triệu đồng mỗi tháng.
  • Khách sạn: công việc của người lao động không có trình độ chủ yếu là lau dọn, bê vác hành lý, bê nguyên liệu vào kho…. Mức lương của ngành nghề này bên Nhật họ trả cao hơn Việt Nam rất nhiều. Mức lương sẽ từ 25≈>27 triệu đồng mỗi tháng.

Xem Thêm: 

⇒ Các đơn hàng xuất khẩu lao động lương cao tại Nhật Bản

Nên chọn công việc gì khi đi xuất khẩu lao động Nhật Bản

3: Quy tắc làm việc tại Nhật Bản

Tại Nhật Bản, người dân rất tuân thủ quy tắc mà họ đặt ra, mọi quy tắc làm việc, quy trình làm việc luôn được quản lý chặt chẽ, không lỏng lẻo như ở Việt Nam. Dù có phần hơi gò bó như vậy nhưng mức lương họ trả cho người lao động cao hơn rất nhiều, lớn hơn tới 5 đến 6 lần mức lương tại Việt Nam. Một số nội quy khi làm việc tại Nhật Bản :

  • Luôn luôn phải chấp hành nghiêm chỉnh giờ giấc, nếu nghỉ phải có lí do chính đáng và phải báo trước.
  • Công việc đã giao cho ai, người đó phải làm đủ chỉ tiêu hoặc vượt mức chỉ tiêu đặt ra.
  • Không được tự ý nghỉ hay bỏ ra ngoài khi đang trong giờ làm việc.
  • Không được trốn khỏi nơi cư trú. Nếu cố tình bỏ trốn công ty sẽ không chịu trách nhiệm.
  • Người lao động được nghỉ lễ theo chính sách Bộ Lao Động của Nhật Bản…

​Đó là 1 số nội quy khi làm việc tại Nhật Bản. Bạn hãy luôn cân nhắc việc chọn ở lại Việt Nam làm việc hay đi xuất khẩu lao động Nhật Bản nhé. Chúc bạn lựa chọn thành công.

Hãy Đồng Hành Cùng Chúng Tôi:≈> Công Ty XKLĐ Nhật Bản uy tín

Bài viết tham khảo thêm :

≈> Mức lương khi đi xuất khẩu lao động tại Nhật Bản

≈> Cuộc sống khi đi xuất khẩu lao động Nhật Bản

≈> Nên đi Nhật Bản theo hình thức nào là tốt nhất 

≈> Các ngày nghỉ lễ của Nhật Bản mà bạn chưa biết

LIÊN HỆ:

Phòng Tuyển dụng XKLĐ Nhật Bản. Để biết rõ hơn về thông tin đơn tuyển dụng trên ứng viên vui lòng liên hệ trực tiếp với cán bộ phụ trách:

LÂM ĐỨC (MR): 0963.555.332 – 0971.704.345

 

Về lam giang

Avatar photo
Chào bạn! Mình là Trường Giang chuyên viên tuyển dụng xuất khẩu lao động Nhật Bản của Công ty Châu Hưng có kinh nghiệm 10 năm trong lĩnh vực xuất khẩu lao động. Với mong muốn đem lại công việc ổn định, chi phí đi thấp, thu nhập cao cho mọi người. Rất hân hạnh được giúp đỡ mọi người. Thông tin tư vấn xin liên hệ: 0963.555.332 ( Zalo ) - 0971.704.345 ( Zalo )

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *